Friday, 2024-05-03, 7:07 AMWelcome Guest | RSS
Thư Viện Đề Thi
Site menu
Section categories
Ngu Van 6 [5] Ngu Van 7 [5]
Ngu Van 8 [5] Ngu Van 9 [5]
Ngu Van 10 [0] Ngu Van 11 [0]
Ngu Van 12 [0]
Statistics

Total online: 1
Guests: 1
Users: 0
Login form

thu vien tong hop


Main » Files » Ngu Van » Ngu Van 7

luyen tap van ban de nghi va bao cao
[ · Xem bảng đầy đủ - Tải về máy (131.09 Kb) ] 2013-10-10, 6:28 AM
Tuần : 32
Tiết : 125-126
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp H/S: - Biết ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể. Nắm được cách làm hai loại văn bản. Nhận biết những lỗi thường mắc, cách sửa chữa.
_Rèn các kỹ năng Viết văn bản báo cáo va đề nghị đúng theo mẫu.
 II/ PHƯƠNG PHÁP
*Tích hợp :
_TV: _TLV :Các bài ôn tập cuối năm 
_Qui nạp
 III/ CHUẨN BỊ
_G/V : _SGK+SGV,
_ H/S: Tìm hiểu bài trước theo câu hỏi SGK 

 
  IV/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
HĐ I : KHỞI ĐỘNG.
1/Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Giới thiệu bài mới :
 _Điểm danh
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
?Ở tiết trước các em đã được học về quy cách viết văn bản báo cáo. Hôm nay, chúng ta sẽ thục hiện luyện tập viết văn bản báo cáo để tự rút ra các lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi ấy.
 _Báo cáo


_H/S ghi tựa bài
 
 HĐ II : 
I.Ôn lí thuyết về văn bản đề nghị và báo cáo: 
a.Giống nhau :
Đều là văn bản hành chánh,có tính qui ước cao ( Viết theo mẫu chung)
b.Khác nhau :
Mục đích:
-Văn bản đề nghị :đề đạt nguyện vọng.
-Văn bản báo cáo: trình bày những kết quả đã làm được.
_Nội dung:
-Văn bản đề nghị :Ai đề nghị ? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ?
-Văn bản báo cáo :Báo cáo của ai ? Báo cáo với ai ? Báo cáo về việc gì ? Kết quả như thế nào ?
c.Những điều cần lưu ý:
-Đầy đủ, ngắn gọn, lời lẽ trang nhã, đúng các mục qui định, sạch sẽ, không bôi xoá, .
-Văn bản đề nghị thì đề xuất, xin giải quyết là chính. Văn bản báo cáo thì phần diễn biến tình hình, kết quả đạt được là chính.
HẾT TIẾT 125
 -Gọi HS đọc câu 1 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).




-Gọi HS đọc câu 2 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện.

-Gọi HS đọc câu 3 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn, thực hiện vào bảng con).
c .-Gọi HS đọc câu 4 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập để nắm rõ thêm về hai loại văn bản này.


 -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). câu 1 (I), -Văn bản đề nghị để gửi lên các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền xin giải quyết một yệu cầu nào đó.
-Văn bản báo cáo trình bày một cách tổng hợp về nhiều mặt của một cá nhân hay tập thể cho cấp trên hay cơ quan có liên quan.
_câu 2 (I), -Văn bản đề nghị trình bày nguyện vọng của người viết.
-Văn bản báo cáo tập hợp tình hình, đánh giá chung.
câu 3 (I),
-Văn bản đề nghị thường có các mục: quốc hiệu và tiêu ngữ; địa điểm, ngày tháng; nơi nhận; người đề nghị, nêu sự việc, lí do, nguyện vọng; kí tên.
-Văn bản báo cáo thường có các mục sau: quốc hiệu và tiêu ngữ; địa điểm, ngày tháng; tên của văn bản; người nhận, nơi nhận; người viết, tình hình diễn biến cụ thể; kí tên.
-HS đọc. Trả lời (như nô i dung ghi).


 
 HĐ III : 

II/Luyện tập :
BT12.(HS ghi những tình huống đúng)=> Viết văn bản ..
Tình huống :Đề nghị sửa chữa bàn ghế,cửa.
_Báo cáo kết quả quyên góp ủng hộ các bạn nghèo nhân dịp xuân mới.
BT3.
a.Viết báo cáo là không phù hợp mà phải viết đơn để trình bày hoàn cảnh gia đình và đề đạt nguyện vọng của mình.
b.Viết văn bản đề nghị là không đúng mà phải viết báo cáo vì cô giáo muốn biết tình hình của tập thể lớp đã làm.
c.Không thể viết đơn mà viết văn bản đề nghị Ban Giám hiệu trường biểu dương, khen thưởng cho bạn H.
 -Gọi HS đọc BT1,2(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.Chọn tình huống ngoài sách giáo khoa.
(HĐ nhóm 3 bàn, chọn bài hay để viết vào bảng con cho cả tổ).
-Gọi HS đọc BT3 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
 -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).

 
 HĐ IV : 
4/Củng cố:
5/ Dặn dò :
 _Nhận xét tiết học:
 -Xem lại bài. Chuẩn bị "ôn tập phần tập làm văn" (soạn các câu hỏi ôn tập tr 139 ( 143 SGK).
 
 
Rút kinh nghiệm :





 
 
Tuần : 32
Tiết : 127-128
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp H/S: - Ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn biểu cảm và văn nghị luận.
_Rèn các kỹ năng:Nhận diện văn bản,tìm hiểu đề,tìm ý, lập dàn ý _Phân biệt luận đề,luận điểm,luận cứ, luận chứng, cảm xúc ,tình cảm,tâm trạng, nhận xét, đánh giá.
_So sánh,hệ thống hóa các kiểu loại văn bản. 
 II/ PHƯƠNG PHÁP
*Tích hợp :
_TV: _TLV :Các bài ôn tập cuối năm 
_Qui nạp 
_Vấn đáp
 III/ CHUẨN BỊ
_G/V : _SGK+SGV+- Bảng ôn tập ghi các khái niệm cơ bản về văn biểu cảm và nghị luận ,
_ H/S: Tìm hiểu bài trước theo câu hỏi SGK trước 2 tuần. 
 
  IV/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
HĐ I : KHỞI ĐỘNG.
1/Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Giới thiệu bài mới :
 _Điểm danh
_Kiểm tra các bảng,biểu,các câu trả lời của H/S, xác suất mỗi tổ 2-4 h/s+các tổ báo cáo.
_Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
?Văn bản biểu cảm và văn bản nghị luận các em đã được học trong chương trình. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức cơ bản về hai laọi văn bản này.
 _Báo cáo


_H/S ghi tựa bài
 
 HĐ II : 

I.Văn biểu cảm:
-Nội dung văn bản biểu cảm: Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người về thế giới xung quanh.
-Mục đích biểu cảm: Thoả mãn nhu cầu biểu cảm của con người. Khơi gợi sự đồng cảm của người đọc.
-Phương tiện biểu cảm: Biểu cảm trực tiếp (tiếng kêu, lời than); dùng các biện pháp tự sự, miêu tả, dùng tu từ để khơi gợi cảm xúc.
*Bố cục bài văn biểu cảm:
Bộc lộ theo mạch cảm xúc.




















HẾT TIẾT 127



II.Văn nghị luận:
-Bài văn nghị luận phải có các yếu tố: luận điểm (chủ yếu), luận cứ và lập luận.
-Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn, là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế, có sức thuyết phục cao.
-Văn giải thích chủ yếu dùng lí lẽ để làm sáng tỏ mỗi khía cạnh của vấn đề làm cho người đọc hiểu đúng, hiểu sâu vấn đề (có dùng dẫn chứng nhưng không cần nhiều).
-Văn chứng minh chủ yếu dùng các dẫn chứng để minh hoạ, khẳng định vấn đề; dùng lí lẽ để nêu vấn đề, phân tích dẫn chứng và tổng kết vấn đề (dẫn chứng ít).
 -Gọi HS đọc Câu 1 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện.

-Gọi HS đọc Câu 2 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện.(Cho h/s nhắc lại dàn bài bài văn biểu cảm )
=>-Mở bài: Nêu hiện tượng, sự vật, sự việc và nói rõ lí do vì sao lại yêu thích hiện tượng, sự vật, sự việc ấy.
-Thân bài: Dùng tự sự kết hợp miêu tả để nói lên các đặc điểm của hiện tượng, sự vật, sự việc ấy trong đời sống xã hội, trong đời sống riêng tư của bản thân. Lời văn bộc lộ những cảm nghĩ, cảm xúc sâu sắc.
-Kết bài: Tình cảm đối với hiện tượng, sự vật, sự việc ấy.
-Gọi HS đọc Câu 3,4 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện.









-Gọi HS đọc Câu 5 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện.





-Gọi HS đọc Câu 6 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện.


-Gọi HS đọc câu 7,8 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
_Xem bảng phụ (H/S lên bảng ghi )
* Chuyển ý: Sau đây chúng ta sẽ ôn tập tiếp về văn nghị luận.
II/ -Gọi HS đọc Câu 1 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện.

-Gọi HS đọc Câu 2 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện.






-Gọi HS đọc Câu 3 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc Câu 4 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện.


-Gọi HS đọc Câu 5 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện.





-Gọi HS đọc Câu 6 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện.


  Câu 1 (I):_Cổng trường mở ra,Me tôi, Một thứ quà của lúa non :Cốm, Mùa xuân của tôi, Sài Gòn tôi yêu.
Câu 2 (I)HS chọn bài mà mình thích và nêu đặc điểm của văn biểu cảm: là loại văn trữ tình, nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc,nhận xét,đánh giá về việc ngoài đời hay trong tác phẩm văn học . kêu gọi sự đồng cảm nơi người đọc. Thường sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khơi gợi tình cảm, biến đồ vật ,cảnh vật,sự việc, con người..(Khai thác những đặc điểm,tính chất..) thành hình ảnh bộc lộ cảm xúc của mình.


- Câu 3,4 (I)Trả lời: Có tác dụng khơi gợi cảm xúc.Ví dụ :Tả phong cảnh đầm nước và chân dung Dế Mèn,dế Choắt, chị Cốc trong đoạn trích Dế Mèn phiêu lưu ký.
_Đoạn tả đêm mùa xuân trong bài Mùa xuân của tôi.
_Nhân vật người mẹ trong bài Cổng trường mở ra, nh/v tôi trong bài Ca Huế trên sông Hương (không cần cốt truyện hoàn chỉnh,chỉ lấy vài nh/v,sự việc tiêu biểu để bô c lộ cảm xúc )
_ Câu 5 (I):* Với con người : Nêu được vẻ đẹp, nét đáng yêu, tính cách cao thượng, hành động có nghĩa khí của con người ..=>Nêu dẫn chứng
*Với cảnh vật :Nêu được vẻ đẹp, nét đáng yêu, đáng trân trọng của sự vật, hiện tượng.=>Nêu dẫn chứng
- Câu 6 (I): Sử dụng nhiều
Category: Ngu Van 7 | Added by: admin
Views: 2171 | Downloads: 378 | Rating: 0.0/0
Total comments: 0
Name *:
Email *:
Code *:
Search
Site friends
  • Create a free website
  • Online Desktop
  • Free Online Games
  • Video Tutorials
  • All HTML Tags
  • Browser Kits